Những câu hỏi liên quan
Phạm Minh Qúy
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
16 tháng 7 2023 lúc 13:45

Hữu tỉ âm hay dương bạn?

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
16 tháng 7 2023 lúc 15:15

- Nếu là số hữu tỉ dương :

\(m+3>0;m-2>0\Rightarrow m>-3;m>2\Rightarrow m>2\)

- Nếu là số hữu tỉ âm :

\(m+3< 0;m-2< 0\Rightarrow m< -3;m< 2\Rightarrow m< -3\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 10 2021 lúc 9:26

\(x=\dfrac{5}{a-1}< 0\Leftrightarrow a-1< 0\left(5>0;a-1\ne0\right)\Leftrightarrow a< 1\)

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
24 tháng 10 2021 lúc 9:26

a<1

Bình luận (0)
Đinh Minh Đức
6 tháng 11 2021 lúc 14:17

a<1

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 10 2017 lúc 8:33

(3m - 5)x + 1 - m = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn

⇔m ≠ 5/3

Bình luận (0)
Trần Bình Như
Xem chi tiết
💋Amanda💋
29 tháng 3 2020 lúc 9:16
https://i.imgur.com/71XrfV6.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ruby Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 5 2022 lúc 0:08

1: Để \(\dfrac{-5}{x-1}< 0\) thì x-1>0

hay x>1

2: Để \(\dfrac{7}{x-6}>0\) thì x-6>0

hay x>6

3: Để \(\dfrac{-3}{x-6}< 0\) thì x-6<0

hay x<6

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hiền Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 5 2022 lúc 1:00

a: Để \(\dfrac{2}{x-1}< 0\) thì x-1<0

hay x<1

b: Để \(\dfrac{-5}{x-1}< 0\) thì x-1>0

hay x>1

c: Để \(\dfrac{7}{x-6}>0\) thì x-6>0

hay x>6

d: Để \(\dfrac{x+2}{x-6}>0\) thì x-6>0 hoặc x+2<0

=>x>6 hoặc x<-2

Bình luận (0)
vo thi thanh ngan
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
5 tháng 6 2016 lúc 9:05

vo thi thanh ngan đừng tích cho Nhók Silver Bullet

Bình luận (0)
Top Scorer
5 tháng 6 2016 lúc 8:52

Đáy lớn là

26 + 8 = 34 M

chIỀU CAO là

26 - 6 = 20 m

Diện tích thửa ruộng là

{ 34 + 26 } x 20 : 2 = 800 m2

Đáp số 800 m2

Bình luận (0)
Dịu Hiền
Xem chi tiết
nguyễn minh hải
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
28 tháng 6 2023 lúc 15:40

Bài 11: 

Ta có: \(x=\dfrac{-101}{a+7}\) nguyên khi \(-101⋮a+7\)

Vậy: \(a+7\inƯ\left(101\right)\)

\(Ư\left(101\right)=\left\{101;1;-101;-1\right\}\)

\(a+7\in\left\{101;1;-101;-1\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{94;-108;-6;-8\right\}\)

Vậy x sẽ nguyên khi \(a\in\left\{94;-108l-6;-8\right\}\)

Bài 12:

Ta có: \(t=\dfrac{3x+8}{x-5}=\dfrac{3x+15-7}{x-5}=\dfrac{3\left(x+5\right)-7}{x-5}=3+\dfrac{7}{x-5}\)

t nguyên khi \(\dfrac{7}{x+5}\) nguyên tức là \(x-5\inƯ\left(7\right)\) 

\(Ư\left(7\right)=\left\{-7;7;-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow x-5\in\left\{-7;7;-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{12;-2;4;6\right\}\)

Vậy t sẽ nguyên khi \(x\in\left\{12;-2;4;6\right\}\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 22:57

a) Để hàm số \(y = (1 - 3m){x^2} + 3\) là hàm số bậc hai thì: \(1 - 3m \ne 0\) tức là \(m \ne \frac{1}{3}\)

Vậy \(m \ne \frac{1}{3}\) thì hàm số đã cho là hàm số bậc hai.

b) Để hàm số \(y = (4m - 1){(x - 7)^2}\) là hàm số bậc hai thì: \(4m - 1 \ne 0\) tức là \(m \ne \frac{1}{4}\)

Vậy \(m \ne \frac{1}{4}\) thì hàm số đã cho là hàm số bậc hai.

c) Để hàm số \(y = 2({x^2} + 1) + 11 - m\) là hàm số bậc hai thì: \(2 \ne 0\) và \(m \in \mathbb R\)

Vậy \(m \in \mathbb R\) thì hàm số đã cho là hàm số bậc hai.

Bình luận (0)